Những nguyên tắc ăn uống của phương Đông khiến khách Tây phải "sốc văn hóa"

Những nguyên tắc tưởng chừng như bình thường này, nếu cùng là các nước cùng khu vực thì không ai thấy lạ đến thế, nhưng vào mắt bạn bè sống ở bán cầu bên kia thế giới thì lại... khá "sốc" đấy!

Nếu cùng là các nước cùng khu vực thì không ai thấy lạ đến thế, nhưng vào mắt bạn bè sống ở bán cầu bên kia thế giới thì lại... khá "sốc" đấy!

Người phương Đông có thể không có bộ dụng cụ ăn uống gồm 4 chiếc nĩa bạc, có thể không biết chiếc nào dùng để ăn salad, chiếc nào dùng để ăn tráng miệng. Mặt khác, chúng ta có nhiều nguyên tắc ăn uống và giao tiếp trên bàn ăn, không phức tạp đến thế nhưng cực kì khó hiểu và đáng kinh ngạc với người nước ngoài.

Xem trọng vấn đề tôn ti trật tự là hàng đầu

Các quốc gia phương Đông có truyền thống Nho học đặc biệt xem trọng chuyện này, và vẫn luôn giữ gìn thói quen này qua hàng nghìn năm cho đến thời hiện đại. Ở Hàn Quốc, người ta không được ăn cho đến khi người đàn ông lớn tuổi nhất trong nhà động đũa. Ở Việt Nam, khi ăn cơm chung với ông bà, cha mẹ, những đứa trẻ phải thưa từng người từ bé đến lớn, hoặc ít nhất là thưa mời người lớn hơn nói chung, đến cha mẹ đứa bé cũng phải thưa anh chị, cô bác và người lớn hơn mình. Mặt khác, ở các nước như Trung Quốc, Hàn, Nhật, khi cụng ly, dù là nước uống hay rượu, ly của người nhỏ tuổi gần như luôn phải thấp hơn người lớn.

Các quốc gia phương Đông có truyền thống Nho học đặc biệt xem trọng chuyện này, và vẫn luôn giữ gìn thói quen này qua hàng nghìn năm cho đến thời hiện đại. Ở Hàn Quốc, người ta không được ăn cho đến khi người đàn ông lớn tuổi nhất trong nhà động đũa. Ở Việt Nam, khi ăn cơm chung với ông bà, cha mẹ, những đứa trẻ phải thưa từng người từ bé đến lớn, hoặc ít nhất là thưa mời người lớn hơn nói chung, đến cha mẹ đứa bé cũng phải thưa anh chị, cô bác và người lớn hơn mình. Mặt khác, ở các nước như Trung Quốc, Hàn, Nhật, khi cụng ly, dù là nước uống hay rượu, ly của người nhỏ tuổi gần như luôn phải thấp hơn người lớn.

Trái ngược lại, người phương Tây thường sống riêng lẽ, các thế hệ không hay sống cùng một ngôi nhà như một gia đình lớn nên các bữa ăn gia đình thường đơn giản và không rườm rà. Mọi người cũng không có thói quen mời nhau, và vai vế trưởng bối gần như không có. Chỉ cần là người trưởng thành thì mọi người xem như ngang hàng.

Trái ngược lại, người phương Tây thường sống riêng lẽ, các thế hệ không hay sống cùng một ngôi nhà như một gia đình lớn nên các bữa ăn gia đình thường đơn giản và không rườm rà. Mọi người cũng không có thói quen mời nhau, và vai vế trưởng bối gần như không có. Chỉ cần là người trưởng thành thì mọi người xem như ngang hàng.

Các cách sử dụng đũa như "mê trận"

Nhiều quốc gia châu Á nổi tiếng với truyền thống dùng đũa, và mỗi vùng có mỗi yêu cầu, mỗi nguyên tắc khác nhau khiến các du khách phương Tây phải "chóng mặt". Không kể đến những khó khăn khi huấn luyện đôi tay đã quen dùng dao và nĩa chuyển sang dùng đũa, còn có biết bao nhiêu nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo.

Nhiều quốc gia châu Á nổi tiếng với truyền thống dùng đũa, và mỗi vùng có mỗi yêu cầu, mỗi nguyên tắc khác nhau khiến các du khách phương Tây phải "chóng mặt". Không kể đến những khó khăn khi huấn luyện đôi tay đã quen dùng dao và nĩa chuyển sang dùng đũa, còn có biết bao nhiêu nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo. 

Ví dụ như ở Việt Nam, khi muốn gắp đồ cho một ai đó, có nhiều người sẽ đổi đầu đũa của mình, tuy nhiên một số vùng khác lại không có thói quen này và ở một số nước khác như Nhật Bản thì điều này lại rất kì quặc. Đến cả cách đặt đũa như thế nào cũng là cả một bầu trời đầy phức tạp: nào là không được gác lên miệng chén, không được cắm đũa, không được cắn đũa, không được dùng đũa để chỉ trỏ lung tung (dù là chỉ người hay chỉ món ăn)...

Ví dụ như ở Việt Nam, khi muốn gắp đồ cho một ai đó, có nhiều người sẽ đổi đầu đũa của mình, tuy nhiên một số vùng khác lại không có thói quen này và ở một số nước khác như Nhật Bản thì điều này lại rất kì quặc. Đến cả cách đặt đũa như thế nào cũng là cả một bầu trời đầy phức tạp: nào là không được gác lên miệng chén, không được cắm đũa, không được cắn đũa, không được dùng đũa để chỉ trỏ lung tung (dù là chỉ người hay chỉ món ăn)...

Đến chiếc nĩa vốn quen thuộc cũng trở nên xa lạ

Chiếc nĩa là dụng cụ ăn uống "tủ" của người phương Tây, tuy nhiên họ còn chưa kịp thở phào khi gặp thứ quen thuộc nơi đất khách thì đã "sốc" khi phát hiện ra rằng ngay cả chiếc dĩa cũng có nguyên tắc sử dụng rất khác.

Chiếc nĩa là dụng cụ ăn uống "tủ" của người phương Tây, tuy nhiên họ còn chưa kịp thở phào khi gặp thứ quen thuộc nơi đất khách thì đã "sốc" khi phát hiện ra rằng ngay cả chiếc dĩa cũng có nguyên tắc sử dụng rất khác. 

Thái Lan là nước có nguyên tắc này: không được dùng nĩa để cho thức ăn vào miệng. Thay vào đó, bạn dùng nĩa xiên thức ăn rồi thả chúng xuống muỗng. Trừ các món khó dùng muỗng như trái cây hay rau quả, còn các món ăn khác thì muỗng là thứ duy nhất được sử dụng để ăn.

Thái Lan là nước có nguyên tắc này: không được dùng nĩa để cho thức ăn vào miệng. Thay vào đó, bạn dùng nĩa xiên thức ăn rồi thả chúng xuống muỗng. Trừ các món khó dùng muỗng như trái cây hay rau quả, còn các món ăn khác thì muỗng là thứ duy nhất được sử dụng để ăn.

Đến cả đôi bàn tay cũng... không thuộc về mình

Ở một số vùng của Ấn Độ, hoặc xa hơn trung tâm châu Á một chút là các quốc gia Trung Đông, bạn không thể dùng tay phải. Bạn thậm chí còn không nên chạm vào đĩa thức ăn bằng tay trái. Bởi vì theo niềm tin của người dân nơi đây thì tay trái có liên quan đến các mặt "không sạch sẽ" của cơ thể (như đi ngoài), nên tay trái thường được xem là bẩn.

Ở một số vùng của Ấn Độ, hoặc xa hơn trung tâm châu Á một chút là các quốc gia Trung Đông, bạn không thể dùng tay phải. Bạn thậm chí còn không nên chạm vào đĩa thức ăn bằng tay trái. Bởi vì theo niềm tin của người dân nơi đây thì tay trái có liên quan đến các mặt "không sạch sẽ" của cơ thể (như đi ngoài), nên tay trái thường được xem là bẩn. 

Mặt khác, bạn cũng không nên cầm những thứ quan trọng như tài liệu, giấy chứng nhận bằng tay trái, trừ khi tay phải của bạn không sử dụng được, hoặc bạn thuận tay trái.

Mặt khác, bạn cũng không nên cầm những thứ quan trọng như tài liệu, giấy chứng nhận bằng tay trái, trừ khi tay phải của bạn không sử dụng được, hoặc bạn thuận tay trái.

Đôi khi "ăn sạch" chưa chắc đã là hay

Việc ăn hết thức ăn trên đĩa là khái niệm tốt đẹp mà hầu hết chúng ta quen thuộc, để thể hiện sự ngon miệng cũng như tiết kiệm thức ăn. Tuy nhiên ở một số quốc gia như Philippines và Campuchia, nếu bạn ăn sạch hết thức ăn trên đĩa, gia chủ hoặc người mời bạn ăn sẽ nghĩ rằng họ đã không cho bạn ăn đủ và để bạn phải... thiếu thốn.

Việc ăn hết thức ăn trên đĩa là khái niệm tốt đẹp mà hầu hết chúng ta quen thuộc, để thể hiện sự ngon miệng cũng như tiết kiệm thức ăn. Tuy nhiên ở một số quốc gia như Philippines và Campuchia, nếu bạn ăn sạch hết thức ăn trên đĩa, gia chủ hoặc người mời bạn ăn sẽ nghĩ rằng họ đã không cho bạn ăn đủ và để bạn phải... thiếu thốn. 

Trong thời kì hội nhập thì truyền thống này cũng không còn cực kì phổ biến, tuy nhiên vẫn có một số tình huống mà điều này được áp dụng, nhất là khi được ai đó mời ăn cơm nhà.

Trong thời kì hội nhập thì truyền thống này cũng không còn cực kì phổ biến, tuy nhiên vẫn có một số tình huống mà điều này được áp dụng, nhất là khi được ai đó mời ăn cơm nhà.


Nguồn Internet
Quảng cáo

Related Posts
© Copyright 2017 Du lịch chính là được sống - All Rights Reserved - Developed By Thành Nha Blogger